Ở lớp 9, chúng ta đã biết các tỉ số lượng giác: sin, cos, tan, cot của một góc nhọn a và kí hiệu là sina, cosa, tana và cota. Các tỉ số lượng giác đã được học không chỉ áp dụng cho các góc nhọn mà nó còn được mở rộng đế áp dụng cho các góc tù nữa đó. Các tỉ số lượng giác của góc nhọn và tỉ số lượng giác của một góc tù có gì khác và giống nhau? Cùng tìm hiểu bài viết sau đây của CMath về công thức hàm số lượng giác nhé.
Công thức lượng giác cơ bản
Sau đây sẽ là một số công thức hàm lượng giác cơ bản mà các bạn học sinh nhất định phải học thuộc để làm các bài tập Toán học và nắm vững kiến thức cho các bài tập nâng cao.
Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt và các cung đặc biệt
Các hệ thức cơ bản
sin2a+cos2a=1
tana.cota=1 (ak2,kZ)
1+tan2a=1cos2a (a2+k,kZ)
1+cot2a=1sin2a (ak,kZ)
tana=sinacosa
cota=cosasina
Cung liên kết
Hai góc đối nhau
cos(-x)=cosx
sin(-x)=-sinx
tan(-x)=-tanx
cot(-x)=-cotx
Hai góc bù nhau
sin(-x)=sinx
cos(-x)=-cosx
tan(-x)=-tanx
cot(-x)=-cotx
Hai góc hơn kém
sin(+x)=-sinx
cos(+x)=-cosx
tan(+x)=tanx
cot(+x)=cotx
Hai góc phụ nhau
sin(2-x)=cosx
cos(2-x)=sinx
tan(2-x)=cotx
cot(2-x)=tanx
Hai góc hơn kém 2
sin(2+x)=cosx
cos(2+x)=-sinx
tan(2+x)=-cotx
cot(2+x)=-tanx
Công thức cộng
sin(ab)=sinacosbcosasinb
cos(ab)=cosacosbsinasinb
tan(ab)=tanatanb1tanatanb
Cách nhớ: sin thì sin cos cos sin, cos thì cos cos sin sin dấu trừ, tan thì tan nọ tan kia chia cho mẫu số một trừ tích tan
Công thức nhân đôi
sin2x=2sinxcosx
cos2x=cos2x-sin2x=2cos2x-1=1-2sin2x
tan2x=2tanx1-tan2x
cot2x=cot2x-12cotx
Công thức nhân ba
sin3x=3sinx-4sin3x
cos3x=4cos3x-3cosx
Công thức hạ bậc
sin2a=12(1-cos2a)
cos2a=12(1+cos2a)
tan2a=1-cos2a1+cos2a
sin3a=3sina-sin3a4
cos3a=3cosa-cos3a4
Công thức tính tổng, hiệu của các hàm sin và cos
sinacosa=2sin(a4)=2cos(a4)
Công thức chia đôi
Đặt t=tanx2 (với t+k2,kZ)
sinx=2t1+t2
cosx=1-t21+t2
tanx=2t1-t2
Công thức biến đổi từ hàm tổng thành tích
cosa+cosb=2cosa+b2cosa-b2
cosa-cosb=-2sina+b2sina-b2
sina+sinb=2sina+b2cosa-b2
sina-sinb=2cosa+b2sina-b2
tanatanb=sin(ab)cosacosb
cotacotb=sin(ba)sinasinb
Công thức biến đổi từ hàm tích thành tổng
cosacosb=12[cos(a+b)+cos(a-b)]
sinasinb=-12[cos(a+b)-cos(a-b)]=12[cos(a-b)-cos(a+b)]
sinacosb=12[sin(a+b)+sin(a-b)]
Công thức lượng giác nâng cao
Ở phần này, ngoài các công thức hàm số lượng giác lớp 10 cơ bản, CMath Education sẽ giới thiệu đến các bạn học sinh các công thức hàm số lượng giác lớp 10 nâng cao. Đây sẽ là những công thức lượng giác hoàn toàn không có trong sách giáo khoa nhưng thường gặp trong các bài toán rút gọn biểu thức, kiểm tra biểu thức, giải phương trình lượng giác,… Các bạn học sinh có mức năng lực từ khá, giỏi có thể tham khảo để vận dụng vào các bài tập nâng cao và chuyên sâu hơn.
Các công thức lượng giác kết hợp với hằng đẳng thức đáng nhớ
sin3+cos3=(sin+cos)(sin2-sincos+cos2)
sin4+cos4=(sin2+cos2)2-2sin2.cos2=1-12sin22
sin6+cos6=(sin2+cos2)(sin4-sin2cos2+cos4)
sin4-cos4=-cos2x
Công thức hạ bậc
sin3=3sin-sin34
cos3=3cos+cos34
tan2=1-cos21+cos2
tan3=3sin-sin33cos+cos3
Công thức tổng và hiệu
sin+cos=2sin(+4)
sin+cos=2cos(–4)
sin-cos=2sin(–4)
sin-cos=2cos(+4)
cos-sin=2sin(4–)
cos-sin=2cos(+4)
tan+tan=sin(+)coscos
tan-tan=-sin(–)coscos
tan+tan=sin(+)coscos
cot+cot=sin(+)sinsin
cot-cot=-sin(–)sinsin
tan+cot=sin(–)cossin
tan+cot=22sin2
cot-tan=cos(+)sincos
cot-tan=2cot2
Công thức hàm số lượng giác được sử dụng trong tính tam giác
sinA+sinB+sinC=4cosA2cosB2cosC2
sin2A+sin2B+sin2C=4sinAsinBsinC
cosA+cosB+cosC=1+4sinA2sinB2sinC2
cos2A+cos2B+cos2C=-1-4cosAcosBcosC
cosacos(3-a)cos(3+a)=14cos3a
sinasin(3-a)sin(3+a)=14sin3a
tanA+tanB+tanC=tanAtanBtanC
tanB2tanA2+tanC2tanB2+tanC2tanA2=1
cotAcotB+cotBcotC+cotCcotA=1
cotA2+cotB2+cotC2=cotC2cotB2tanA2
sinA+sinB+sinC332
sinA2+sinB2+sinC232
cosA+cosB+cosC32
cosA2+cosB2+cosC2332
Công thức nghiệm của các phương trình hàm số lượng giác cơ bản
Kiến thức cơ bản
sinu=sinvu=v+k2u=-v+k2
cosu=cosvu=v+k2u=-v+k2
tanu=tanvu=v+k
cotu=cotvu=v+k
Trường hợp đặc biệt
sinu=0u=k
sinu=1u=2+k2
sinu=-1u=-2+k2
cosu=0u=2+k
cosu=1u=k2
cosu=-1u=+k2
Bài tập vận dụng về công thức hàm số lượng giác
Bài tập 1: Tìm giá trị x(0;) thỏa mãn điều kiện sau: cos2x+sinx-1=0
- x=2.
- x=4.
- x=-2.
- x=22.
Hướng dẫn giải
Chọn A
cos2x+sinx-1=0-sin2x+sinx=0
sinx=0 hoặc sinx=1
x=k hoặc x=2+k (kZ)
x(0;) nên x=2 (k=0).
Bài tập 2: Tập nghiệm của phương trình 3sin2x-23sinxcosx-3cos2x=0:
- {-6+k,3+k,kZ}
- {-6+k2,3+k2,kZ}
- {-6+k,kZ}
- {56}
Hướng dẫn giải
Chọn A
3sin2x-23sinxcosx-3cos2x=0 (1)
Xét cosx=0 (1) sinx=0 (vô lý do: sin2x+cos2x=1)
Xét cosx0. Chia hai vế của (1) cho cos2x. Ta được: 3tan2x-23tanx-3=0
tanx=3 hoặc tanx=-13
x=3+k hoặc x=-6+k (kZ)
Bài tập 3: Tổng các nghiệm của phương trình cos2x-3sin2x=1 trong khoảng 0;:
- 0
- 2
- 23
Hướng dẫn giải
Chọn D
Ta có cos2x-3sin2x=1
cos(2x+3)=12
x=k hoặc x=-3+k (kZ)
Trong khoảng 0;: x=23 (k=1)
Bài tập 4: Giải phương trình sin(2x3–3)=0:
- x=k,(kZ)
- x=23–k32,(kZ)
- x=3+k,(kZ)
- x=2–k32,(kZ)
Hướng dẫn giải
Chọn D
sin(2x3–3)=02x3–3=kx=2+k32 (kZ)
Bài tập 5: Phương trình cos(cos2x)=1 có nghiệm:
- x=4+k,kZ
- x=4+k2,kZ
- x=2+k,kZ
- x=0
Hướng dẫn giải
Chọn B
cos(cos2x)=1
cos2x=k2
cos2x=2k, để phương trình có nghiệm thì 2k1k12
Mà k nguyên k=0
cos2x=0x=4+k2 (kZ)
Bài tập 6: Tập nghiệm của phương trình tanx+cotx-2=0
- {-4+k,kZ}
- {4+k,kZ}
- {4+k2,kZ}
Hướng dẫn giải
Chọn B
Điều kiện: xk2 (kZ)
tanx+cotx-2=0
tanx+1tanx-2=0
tan2x-2tanx+1=0
tanx=1
x=4+k (kZ)
Bài tập 7: Phương trình 3sin2x+msin2x-4cos2x=0 có nghiệm khi:
- m=4
- m4
- m4
- mR
Hướng dẫn giải
Chọn D
3sin2x+msin2x-4cos2x=0
Xét cosx=0, suy ra phương trình vô nghiệm
Xét cosx0, chia cả 2 vế của phương trình cho cos2x:
3tan2x+2mtanx-4=0
‘=m2+12>0m
PT có nghiệm với mọi tham số m.
Ôn luyện online về công thức hàm số lượng giác cùng CMath
Học trực tuyến là một trong những phương pháp học giúp học sinh rèn luyện tính độc lập, chủ động theo thời gian. Tuy nhiên nếu không có lộ trình rõ ràng thì các bạn học sinh rất dễ bị chán nản và kết quả học tập ngày càng không được cải thiện. Vì vậy nếu các bậc phụ huynh đang tìm kiếm một môi trường học tập, luyện thi chất lượng thì đừng bỏ qua CMath Education. CMath sẽ là cầu nối kết nối quý phụ huynh và con em, giúp phụ huynh hiểu và biết được năng lực của con trẻ.
Tại CMath sẽ có lịch học cũng như lịch trình ôn tập về công thức hàm số lượng giác rõ ràng, chi tiết. Sau thời gian học, các bạn học sinh sẽ được kiểm tra định kỳ, kết quả từ bài kiểm tra sẽ được thông báo ở mỗi bài học và kỳ thi để phụ huynh nắm được năng lực và kỹ năng của học sinh. Chất lượng giảng dạy cũng như đội ngũ giáo viên, trợ giảng, chủ nhiệm lớp. Đội ngũ giáo viên tại đây đều là những giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục. Các chương trình đào tạo được thiết kế đặc biệt, chuyên sâu, độc quyền, được chọn lọc và biên soạn từ cơ bản đến nâng cao, phù hợp với khả năng học tập của từng học viên.
Bài viết trên đây là tất tần tật mọi thông tin về công thức hàm số lượng giác của chương trình lớp 10 từ cơ bản đến nâng cao cho các bạn học sinh tham khảo. Chuyên đề kiến thức này vô cùng quan trọng và xuất hiện nhiều trong các bài kiểm tra. Vì vậy các bạn cố gắng củng cố và ôn luyện nhé. CMath chúc các bạn đạt điểm cao và học thật tốt.
>>> Có thể bạn quan tâm:
Lý thuyết về tính đơn điệu của hàm số đơn giản, dễ hiểu
Hàm số bậc 2 là gì? Các bài toán liên quan đến hàm số bậc 2
Hàm số lũy thừa – Bài tập vận dụng về hàm số lũy thừa
THÔNG TIN LIÊN HỆ
- CMath Education – Câu lạc bộ toán học muôn màu
- Nhà liền kề NTT06 – 82 Nguyễn Tuân – Thanh Xuân (Sau khu chung cư Thống Nhất Complex)
- Hotline: 0973872184 – 0834570092
- Email: clbcmath@gmail.com
- FB: fb.com/clbtoanhocmuonmau
- Website: cmath.vn